028.3832.9966

da khoa ha do

Tư vấn điện thoại

Những nguy hiểm chết người từ căn bệnh giang mai

– Giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm xếp thứ 2 trong 8 căn bệnh tình dục nguy hiểm hiện nay. Bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng khó lường như viêm xương khớp, tàn tật, viêm màng  não,… Vì thế, mọi người cần phòng tránh và nếu phát hiện bản thân mắc bệnh thì hãy thăm khám sớm tại những cơ sở chuyên khoa uy tín để có được hướng xử lý phù hợp, hiệu quả, tránh xảy ra sai sót, biến chứng.

Nguyên nhân gây bệnh giang mai

– Xoắn khuẩn Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai), đó là tác nhân gây bệnh và chúng thường có cơ hội lây lan từ người này sang người khác thông qua những con đường sau:

Phần lớn người mắc bệnh giang mai đều do đã có quan hệ tình dục với người bị bệnh giang mai trước đó. Và dù có sử dụng bao cao su nhưng không đúng cách hoặc quan hệ bằng miệng, hậu môn cũng đều bị nhiễm bệnh.

Nguyên nhân phổ biến nữa là đã tiếp nhận máu hay sử dụng bơm kim tiêm có dính máu chứa xoắn khuẩn giang mai.

Một số ít trường hợp khác là do bạn đã sử dụng đồ dùng có chứa dịch mủ, hoặc chất nhầy mà người bệnh để lại. Và thường những người có sức đề kháng kém sẽ dễ bị lây bệnh bằng con đường này.

Giang mai bẩm sinh thường gặp ở trẻ sinh ra từ người mẹ mắc bệnh và khi sinh ra bằng đường âm đạo thì khả năng nhiễm xoắn khuẩn sẽ cao hơn rất nhiều so với cách bạn chọn hình thức sinh mổ.

Những nguy hiểm chết người từ căn bệnh giang mai 1

Biểu hiện bệnh giang mai là gì?

– Biểu hiện giang mai không dễ dàng nhận biết vì mỗi giai đoạn nhiễm bệnh sẽ có những triệu chứng giang mai khác nhau. Cụ thể:

Ở nam giới:

Sau khi quan hệ với người bệnh giang mai thì khoảng 2 – 6 tuần, ở dương vật, rãnh quy đầu, bao quy đầu, thân dương vật,.. xuất hiện các vết loét đỏ, dạng nông, tròn nhỏ, có bờ cứng, không gây đau ngứa.

Sau 4 – 10 tuần, cơ thể người bệnh sẽ nổi ban đỏ không ngứa, hay có thể là mụn nước, mụn mủ gây loét, chảy dịch hôi, người bệnh luôn mệt mỏi, đau đầu, có thề hành sốt, nổi hạch,…Sau giai đoạn này khoảng 1 -3 năm người bệnh sẽ không có triệu chứng gì, nên thường chủ quan bỏ qua, khiến bệnh chuyển sang giai đoạn cuối nguy hiểm.

Giai đoạn cuối thường xuất hiện sau 3 – 40 năm, lúc này sẽ xuất hiện các gôm giang mai và củ giang mai gây đau đớn cho người bệnh.

Hình ảnh chân thực, cân nhắc trước khi xem!

Ở nữ giới:

Cũng giống như nam giới các biểu hiện bệnh giang mai ở nữ ở giai đoạn mới phát thường xuất hiện săng giang mai ở bộ phận sinh dục như: âm hộ, âm đạo, môi bé, môi lớn, miệng, môi (nếu quan hệ tình dục bằng đường miệng), hậu môn (nếu quan hệ bằng đường hậu môn), bẹn, đùi, ngón tay, ngón chân…

Khi xoắn khuẩn ăn sâu vào bên trong, thì người bệnh sẽ thấy nổi ban đỏ khắp cơ thể, có thể thấy ở cả lòng bàn tay, bàn chân và nhiều vị trí khác.

Nếu không hỗ trợ điều trị kịp thời thì sau vài năm (Trung bình là 3 năm, nhưng cũng có thể kéo dài 30-40 năm) người bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn cuối cùng. Ở giai đoạn này biểu hiện sẽ nặng hơn như gôm, củ giang mai, dễ vỡ, gây viêm loét, để lại seo xấu trên cơ thể khi lành.

Hình ảnh chân thực, cân nhắc trước khi xem!

Biến chứng nguy hiểm bệnh giang mai

– Các bác sĩ khuyến cáo, nếu sau khi cơ thể xuất hiện những dấu hiệu bệnh giang mai mà người bệnh không tiến hành gặp bác sĩ chuyên khoa để thăm khám mà cứ tự ý dùng thuốc tùy tiện sẽ dễ để bệnh phát triển đến giai đoạn cuối và gây ra những biến chứng nguy hiểm như:

Giang mai gây viêm loét âm đạo, dương vật khiến nam và nữ giới có thể bị vô sinh-hiếm muộn.

Rối loạn đường tiết niệu, người bệnh có thể bí tiểu, lâu ngày sẽ hình thành sỏi thận.

Hư võng mạc, gây mù lòa hoặc nhìn thấy mờ không rõ ràng.

Dễ bị gãy xương, viêm xương khớp, gây đau nhức, dễ dẫn đến tàn tật, bại liệt.

Xoắn khuẩn giang mai có thể phá hủy nội tạng, nguy cơ tử vong rất cao.

Trẻ sinh ra bị nhiễm bệnh có thể bị mù lòa, mắc nhiều bệnh lý, đe dọa đến tính mạng.

Phương pháp hỗ trợ điều trị giang mai

Phương pháp nội khoa:

– Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, đển đạt được hiệu quả cao trong quá trình hỗ trợ trị bệnh giang mai thì mọi người cần tiến hành khám lâm sàng sớm, kết hợp xét nghiệm chuyên khoa để tìm ra xoắn khuẩn.

– Hiện nay, việc hỗ trợ chữa bệnh giang mai bằng phương pháp nội khoa chỉ hiệu quả khi bệnh ở giai đoạn ban đầu, giúp ức chế sự phát triển mầm bệnh, hạn chế triệu chứng bộc phát ra bên ngoài. Nhưng không thể ức chế được xoắn khuẩn khi đã ăn sâu vào máu và lục phủ ngũ tạng.

Phương pháp miễn dịch cân bằng:

– Phương pháp miễn dịch cân bằng được xem là liệu trình hỗ trợ trị giang mai tiên tiến được y học thế giới đánh giá cao. Bao gồm các bước:

Xét nghiệm: Giúp chẩn đoán đúng tình trạng bệnh.

Khống chế vi khuẩn: Phương pháp hỗ trợ điều trị miễn dịch cân bằng sẽ can thiệp vào gene mầm bệnh, sau đó phá hủy cấu trúc gene giúp khống chế sự phát triển của vi khuẩn.

Diệt khuẩn: Các ion trong thuốc sẽ tác động trực tiếp lên các ổ bệnh giúp hỗ trợ ức chế mầm bệnh, xóa chất độc do mầm bệnh sản sinh ra và phục hồi chức năng của các cơ quan tổ chức.

Miễn dịch: Tăng cường hệ miễn dịch, hồi phục tế bào.

 Trên đây là những thông tin về bệnh giang mai cũng như những phương pháp chữa giang mai bạn có thể tham khảo. Nếu có dấu hiệu của bệnh giang mai, khuyên bạn sớm đến các cơ sở chuyên khoa để tham khám kịp thời, tránh những biến chứng đáng tiếc.

(*)Lưu ý: Hiệu quả việc hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào cơ địa mỗi người. Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa.

ĐẶT LỊCH KHÁM ONLINE